Một số tiểu thương, cửa hàng tạp hóa đã khẳng định “không bán hàng Trung Quốc” không rõ nguồn gốc, mà ưu tiên bán hàng Việt Nam chất lượng ổn định, giá cả phải chăng.
Một số tiểu thương, cửa hàng tạp hóa đã khẳng định “không bán hàng Trung Quốc” không rõ nguồn gốc, mà ưu tiên bán hàng Việt Nam chất lượng ổn định, giá cả phải chăng.
Từ lâu, người tiêu dùng khi lựa chọn mua bất kỳ sản phẩm nào- đặc biệt là thực phẩm- đã “tránh” hàng Trung Quốc.
Bởi thời gian qua, rất nhiều sản phẩm xuất xứ từ Trung Quốc “có tiếng” chứa chất độc hại, chất bảo quản ảnh hưởng đến sức khỏe. Nhiều người dẫn chứng bom, lê Trung Quốc mua trưng cả tháng vẫn tươi xanh như mới hái. Cho nên dù trái cây mình mẫu mã ít đẹp bằng, vẫn được ưa chuộng vì vừa ngon, bổ vừa lành.
Một số chợ cho biết nguồn hàng, số lượng hàng Trung Quốc về chợ thời gian gần đây giảm nhiều. Tiểu thương ít nhập vì người tiêu dùng ít mua, tồn đọng và ế ẩm. Trong khi các siêu thị, cửa hàng cũng hạn chế tối đa nhập hàng Trung Quốc, bởi người tiêu dùng thông thái hiện nay, mua bất kỳ món đồ nào cũng xem xét kỹ xuất xứ, nguồn gốc, chất lượng rõ ràng, đảm bảo.
Là thị trường lớn với nhiều tiềm năng trong hợp tác xuất khẩu, song không ít doanh nghiệp Việt
Những rủi ro luôn tiềm ẩn trong hợp đồng và thanh toán, cùng sự thiếu tin cậy là nguyên nhân dè dặt với thị trường này. Vậy nên, nhiều doanh nghiệp rỉ tai nhau quá trình hợp tác cần rất thận trọng và tỉnh táo.
Để tránh rủi ro, khi nhập khẩu, cần thuyết phục đối tác thanh toán bằng L/C trả chậm 30- 60 ngày kể từ ngày giao hàng và thanh toán 20% bằng hình thức chuyển tiền qua điện tín, số còn lại nên thanh toán sau khi đã nhận hàng.
Còn khi xuất khẩu, không nên sử dụng hình thức thanh toán trả chậm, vì nhiều đối tác lấy lý do chất lượng, quy cách sản phẩm không đúng hợp đồng để ép giảm giá, thậm chí “bẻ kèo” không thanh toán.
Bido2_40.com
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin