Chùm ảnh ấn tượng về ĐBSCL

09:02, 23/02/2017

ĐBSCL là vùng cực Nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ.

ĐBSCL là vùng cực Nam của Việt Nam, còn được gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ.

ĐBSCL bao gồm 1 thành phố trực thuộc trung ương là Cần Thơ và 12 tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Ảnh: Lý Phú Tại.
ĐBSCL bao gồm 1 thành phố trực thuộc trung ương là Cần Thơ và 12 tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Ảnh: Lý Phú Tại.


 

ĐBSCL là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 39.734 km2. Ảnh: Nguyễn Thanh Dũng.
ĐBSCL là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 39.734 km2. Ảnh: Nguyễn Thanh Dũng.


 

Có vị trí nằm liền kề vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là biển Đông. Ảnh: Khắc Hiếu.
Có vị trí nằm liền kề vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là biển Đông. Ảnh: Khắc Hiếu.


 

Vùng ĐBSCL được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua từng giai đoạn kéo theo sự hình thành những giồng cát dọc theo bờ biển. Ảnh: Dương Hoàng Hạnh.
Vùng ĐBSCL được hình thành từ những trầm tích phù sa và bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua từng giai đoạn kéo theo sự hình thành những giồng cát dọc theo bờ biển. Ảnh: Dương Hoàng Hạnh.

 

 Những hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu, màu mỡ. Dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và đất phèn trên trầm tích đầm mặn trũng thấp như vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên, Tây Nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau. Ảnh: Nguyễn Hữu Thành.
Những hoạt động hỗn hợp của sông và biển đã hình thành những vạt đất phù sa phì nhiêu, màu mỡ. Dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo một số giồng cát ven biển và đất phèn trên trầm tích đầm mặn trũng thấp như vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên, Tây Nam sông Hậu và bán đảo Cà Mau. Ảnh: Nguyễn Hữu Thành.

 

Sản lượng thủy sản của vùng chiếm 50% cả nước, nhiều nhất ở các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang và An Giang. Ảnh: Huỳnh Phúc Hậu.
Sản lượng thủy sản của vùng chiếm 50% cả nước, nhiều nhất ở các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang và An Giang. Ảnh: Huỳnh Phúc Hậu.


 

Tài nguyên rừng cũng giữ những vai trò quan trọng, đặc biệt là hệ thống rừng ngập mặn ven biển lớn nhất Việt Nam, trong đó hệ thống rừng ngập mặn Mũi Cà Mau được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới, bên cạnh đó là những cánh rừng tràm ở U Minh Cà Mau, Đồng Tháp với một hệ thống sinh học vô cùng đa dạng.Ảnh: Huỳnh Phúc Hậu.
Tài nguyên rừng cũng giữ những vai trò quan trọng, đặc biệt là hệ thống rừng ngập mặn ven biển lớn nhất Việt Nam, trong đó hệ thống rừng ngập mặn Mũi Cà Mau được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới, bên cạnh đó là những cánh rừng tràm ở U Minh Cà Mau, Đồng Tháp với một hệ thống sinh học vô cùng đa dạng.Ảnh: Huỳnh Phúc Hậu.

 

Ngoài ra, nghề nuôi vịt đàn cũng phát triển mạnh. Vịt được nuôi nhiều ở Đồng Tháp, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và Sóc Trăng. Ảnh: Huỳnh Phúc Hậu.
Ngoài ra, nghề nuôi vịt đàn cũng phát triển mạnh. Vịt được nuôi nhiều ở Đồng Tháp, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau và Sóc Trăng. Ảnh: Huỳnh Phúc Hậu.


 

Ảnh: Huỳnh Phúc Hậu.
Ảnh: Huỳnh Phúc Hậu.

 

Ảnh: Baodautu.
Ảnh: Baodautu.

 

Ảnh: Travel.
Ảnh: Travel.

 

ĐBSCL không giàu khoáng sản. Khoáng sản chủ yếu của vùng là than bùn và đá vôi. Ngoài ra đồng bằng còn có các khoáng sản vật liệu xây dựng như sét gạch ngói, cát sỏi.... Ảnh: Bienphong.
ĐBSCL không giàu khoáng sản. Khoáng sản chủ yếu của vùng là than bùn và đá vôi. Ngoài ra đồng bằng còn có các khoáng sản vật liệu xây dựng như sét gạch ngói, cát sỏi.... Ảnh: Bienphong.

 

Ảnh: Travel.edu.
Ảnh: Travel.edu.

 

Mặc dù diện tích canh tác nông nghiệp và thủy sản chưa tới 30% của cả nước, nhưng ĐBSCL đóng góp hơn 50% diện tích lúa, 71% diện tích nuôi trồng thủy sản, 30% giá trị sản xuất nông nghiệp và 54% sản lượng thủy sản của cả nước. Ảnh: Travel.edu.
Mặc dù diện tích canh tác nông nghiệp và thủy sản chưa tới 30% của cả nước, nhưng ĐBSCL đóng góp hơn 50% diện tích lúa, 71% diện tích nuôi trồng thủy sản, 30% giá trị sản xuất nông nghiệp và 54% sản lượng thủy sản của cả nước. Ảnh: Travel.edu.

 

Ảnh: Trần Thị Kiều Anh.
Ảnh: Trần Thị Kiều Anh.


 

Ảnh: Huỳnh Phúc Hậu.
Ảnh: Huỳnh Phúc Hậu.

Theo Khoa học và Phát triển

 

Đường dây nóng: 0987083838.

Phóng sự ảnh