Chùm ảnh

Máy bay ném bom "Pháo đài bay" B-17 và tranh cãi trong quân đội Mỹ

Cập nhật, 14:19, Thứ Hai, 16/01/2017 (GMT+7)

Mỹ phát triển máy bay B-17 là để thực hiện ném bom chiến lược tầm xa. Việc Lục quân Mỹ phát triển B-17 vấp phải phản đối của Hải quân Mỹ.

Theo Trung Hiếu/VOV.VN

 

Năm 1934, Lục quân Mỹ đặt hàng một loại máy bay ném bom nhiều động cơ mà hãng Boeing hiểu là 4 động cơ.
Năm 1934, Lục quân Mỹ đặt hàng một loại máy bay ném bom nhiều động cơ mà hãng Boeing hiểu là 4 động cơ.

 

Lúc đó oanh tạc cơ B-10 đã đủ sức bảo vệ lục địa Mỹ. Việc Boeing thiết kế loại oanh tạc cơ to hơn, nhanh hơn, bay cao và xa hơn là để đáp ứng mục tiêu ném bom chiến lược trên lãnh thổ Đức Quốc xã.
Lúc đó oanh tạc cơ B-10 đã đủ sức bảo vệ lục địa Mỹ. Việc Boeing thiết kế loại oanh tạc cơ to hơn, nhanh hơn, bay cao và xa hơn là để đáp ứng mục tiêu ném bom chiến lược trên lãnh thổ Đức Quốc xã.

 

Hãng Boeing bắt đầu việc thiết kế phi cơ B-17 vào tháng 6/1934.
Hãng Boeing bắt đầu việc thiết kế phi cơ B-17 vào tháng 6/1934.

 

Nguyên mẫu B-17 thực hiện chuyến bay đầu tiên vào tháng 7/1935. Trong ảnh, cửa bom một chiếc B-17 đang mở.
Nguyên mẫu B-17 thực hiện chuyến bay đầu tiên vào tháng 7/1935. Trong ảnh, cửa bom một chiếc B-17 đang mở.

 

Tháng 8/1935, một tai nạn thảm khốc xảy ra với máy bay B-17, nhưng nguyên nhân tai nạn được xác định là do phi công chứ không phải thiết kế của máy bay.
Tháng 8/1935, một tai nạn thảm khốc xảy ra với máy bay B-17, nhưng nguyên nhân tai nạn được xác định là do phi công chứ không phải thiết kế của máy bay.

 

Thập niên 1930, các chỉ huy quân sự Mỹ tranh cãi quyết liệt về học thuyết oanh tạc cơ.
Thập niên 1930, các chỉ huy quân sự Mỹ tranh cãi quyết liệt về học thuyết oanh tạc cơ.

 

Hải quân Mỹ đã phản đối quyết liệt việc Lục quân Mỹ phát triển loại máy bay ném bom 4 động cơ này.
Hải quân Mỹ đã phản đối quyết liệt việc Lục quân Mỹ phát triển loại máy bay ném bom 4 động cơ này.

 

Sau khi hai bên thỏa hiệp được với nhau, Lục quân Mỹ đã đặt hàng thêm 39 chiếc B-17B.
Sau khi hai bên thỏa hiệp được với nhau, Lục quân Mỹ đã đặt hàng thêm 39 chiếc B-17B.

 

Học thuyết của không quân Mỹ (khi đó nằm trong Lục quân) là hình thành các phi đội B-17 bay nhanh và cao, tự vệ bằng số lượng lớn súng máy ngay trên máy bay thay vì dùng tiêm kích hộ tống.
Học thuyết của không quân Mỹ (khi đó nằm trong Lục quân) là hình thành các phi đội B-17 bay nhanh và cao, tự vệ bằng số lượng lớn súng máy ngay trên máy bay thay vì dùng tiêm kích hộ tống.

 

Phi cơ tiêm kích hộ tống được nhóm ủng hộ B-17 coi là không thực tế.
Phi cơ tiêm kích hộ tống được nhóm ủng hộ B-17 coi là không thực tế.

 

Phiên bản B-17C có nhiều cải tiến, như tăng số lượng súng máy và thêm lớp giáp, động cơ cũng được nâng cấp.
Phiên bản B-17C có nhiều cải tiến, như tăng số lượng súng máy và thêm lớp giáp, động cơ cũng được nâng cấp.

 

Dòng oanh tạc cơ này có các phiên bản B-17B, B-17D, B-17E, B-17F và B-17 G.
Dòng oanh tạc cơ này có các phiên bản B-17B, B-17D, B-17E, B-17F và B-17 G.