"Trên thế giới ít có cuộc chiến nào mà bên phòng vệ thắng bên tấn công, nhất là có sự chênh lệch quá lớn về tiềm lực quân sự, vũ khí trang bị".
"Trên thế giới ít có cuộc chiến nào mà bên phòng vệ thắng bên tấn công, nhất là có sự chênh lệch quá lớn về tiềm lực quân sự, vũ khí trang bị".
|
Cựu học viên Việt
|
Trong đoàn cựu chiến binh Liên Xô sang thăm Việt Nam đúng dịp kỷ niệm 40 năm chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”, nhiều người từng là chuyên gia, cố vấn quân sự về tên lửa phòng không, thậm chí trực tiếp tham gia chiến đấu cùng bộ đội Việt Nam đánh máy bay Mỹ.
Khi trở về nước, các chuyên gia, kỹ sư Liên Xô lại trực tiếp giảng dạy tại các học viện, trường quân sự, tham gia đào tạo nhiều học viên, nghiên cứu sinh quân sự Việt Nam.
Đại tá, PGS, TS Nguyễn Tăng Cường, nguyên Chủ nhiệm Khoa Kỹ thuật điều khiển và Đại tá, TS Nguyễn Ngọc Quý, nguyên Phó chủ nhiệm Bộ môn Tên lửa (Học viện Kỹ thuật quân sự) mừng vui khôn xiết khi gặp lại người thầy cũ: Đại tá Mác-cốp Lép Nhi-cô-lai-ê-vích, nguyên giảng viên Trường Tên lửa Min-xcơ (nay là Học viện Quân sự Bê-la-rút).
Đại tá Mác-cốp sang làm chuyên gia quân sự giúp Việt
Nhắc đến những năm tháng đó, nhất là về chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không”, Đại tá Mác-cốp sôi nổi hẳn lên: “Tôi đã nghiên cứu kỹ chiến lược chiến tranh của nhiều nước và thấy rằng, trên thế giới ít có cuộc chiến nào mà bên phòng vệ thắng bên tấn công, nhất là có sự chênh lệch quá lớn về tiềm lực quân sự, vũ khí trang bị giữa quân đội Việt Nam và quân đội Mỹ, đặc biệt là “siêu pháo đài bay B-52”, mà người Mỹ “khoe” là không thể bị bắn hạ! Vậy mà Việt
Cuối năm 1971, Thiếu tá Mác-cốp sang Việt
Chiến đấu dũng cảm, cơ động nhanh, tạo nhiều mục tiêu giả là một trong những nét đặc sắc trong nghệ thuật tác chiến của bộ đội phòng không Việt
Khi tên lửa thật phóng đạn, thì các bệ tên lửa giả cũng đốt rơm, tạo khói mù mịt, đánh lừa máy bay Mỹ. Những kinh nghiệm chiến đấu sáng tạo, hiệu quả đó, sau này tôi đã viết thành giáo án để giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm chiến đấu cho các học viên phòng không Bê-la-rút…”.
Khi tên lửa Sơ-rai của Mỹ đánh hỏng nhiều khí tài phòng không, các chuyên gia Liên Xô nhanh chóng nghiên cứu và cùng bộ đội Việt
Đại tá Mác-cốp cho hay: “Tên lửa Sơ-rai sau khi phóng sẽ tìm và “bắt” mục tiêu theo sóng ra-đa, rồi lao thẳng vào gây nổ. Chúng tôi cùng bộ đội Việt
Đại tá V. M. La-gu-tin, nguyên giảng viên Trường Tên lửa Min-xcơ, từng sang Việt
Ông kể: “Trong 12 ngày đêm, tôi vẫn bám trụ ở Sơn Tây, huấn luyện sĩ quan điều khiển trắc thủ tay quay tên lửa Đờ-vi-na (SAM-2), đồng thời theo dõi chặt chẽ từng bước chiến lược của không quân Mỹ. Ngày đầu chiến dịch rất khó khăn, nhưng khi bộ đội Việt Nam bắn hạ chiếc B-52 đầu tiên, rồi đến chiếc thứ 4, thì tôi hoàn toàn tin rằng Việt Nam sẽ thắng”.
Trở về Tổ quốc năm 1973, nay cựu chiến binh La-gu-tin mới có dịp trở lại Việt
Thời gian trôi nhanh, nhiều điều có thể dần bị lãng quên, nhưng 40 năm nhìn lại, có thể khẳng định: Tình đoàn kết, sát cánh bên nhau đã góp phần làm nên chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không”.
Cựu chiến binh La-gu-tin lưu giữ nhiều kỷ vật trong những năm tháng ở Việt
Theo Báo Quân đội Nhân dân
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin