Đây là kết quả khảo sát 71 bệnh nhân nhập viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long do bị ong đốt, thời điểm 2 năm 2014- 2015.
Đây là kết quả khảo sát 71 bệnh nhân nhập viện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Long do bị ong đốt, thời điểm 2 năm 2014- 2015.
Các trường hợp bị ong đốt do lao động, sinh hoạt, trẻ em chọc phá và phần lớn nguyên nhân từ sinh hoạt hàng ngày của mọi người.
Nghiên cứu chỉ ra, độ nhẹ khi bị ong đốt có đỏ da, ngứa, nổi mề đay, viêm mũi, buồn nôn; mức độ trung bình có khò khè, đau bụng; nặng hơn có biểu hiện khó thở (phù thanh quản, có thể suyễn), giảm huyết áp nặng, trụy mạch, hôn mê. Khoảng 43,9% các ca bị ong đốt độ nhẹ, sau 1-2 ngày điều trị bằng thuốc thông thường sẽ ra viện. Nhưng cũng có tới 18,3% ở mức độ nặng.
Tránh đụng chạm tổ ong khi lao động, trẻ em không nên chọc phá tổ ong; nếu bị ong đốt nên đến cơ sở y tế để được theo dõi, xử trí; tuân thủ phác đồ điều trị... là khuyến cáo của bác sĩ.
TƯỜNG VÂN
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin