Để đạt mục tiêu trên, ngành lao động, thương binh và xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tư phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp ngoài công lập; khuyến khích các loại hình cơ sở khác tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Để đạt mục tiêu trên, ngành lao động, thương binh và xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tư phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp ngoài công lập; khuyến khích các loại hình cơ sở khác tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Năm 2016, tỉnh tỉnh phấn đấu dạy nghề cho 5.000 LĐ nông thôn. |
Ngoài ra, đa dạng hoá các hình thức, các phương pháp dạy nghề phù hợp với đối tượng học nghề và yêu cầu sản xuất; nhân rộng các mô hình dạy nghề gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; dạy nghề cho LĐ xuất khẩu…
Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa dạy nghề với thị trường LĐ ở các cấp (cả nước, vùng, tỉnh, huyện, xã) để đảm bảo cho các hoạt động của hệ thống dạy nghề hướng vào việc đáp ứng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu của người sử dụng LĐ và giải quyết việc làm;
chọn lọc đầu tư có trọng điểm về cơ sở vật chất và trang thiết bị cho các trung tâm để đào tạo một số ngành nghề có tiềm năng phát triển ở địa phương và phục vụ có hiệu quả cho thực hiện Đề án dạy nghề cho LĐNT đến năm 2020.
Tin,ảnh: MAI ANH
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin