Chuyện sinh vật ngoại lai xâm hại môi trường là chuyện dài nhiều tập, nói hoài cũng không hết. Nhưng, phải nói.
Chuyện sinh vật ngoại lai xâm hại môi trường là chuyện dài nhiều tập, nói hoài cũng không hết. Nhưng, phải nói. Nếu không nói, không cảnh báo và có giải pháp hiệu quả thì đến một lúc nào đó, chúng không chỉ tác động xấu đến tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, môi trường mà sức khỏe con người cũng bị đe dọa.
Còn nhớ khi con ốc bươu vàng đến Việt
Theo Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, ở Việt Nam có khoảng 94 loài thực vật ngoại lai, trong đó có 42 loài xâm hại thuộc các họ thực vật; 48 loài động vật thủy sinh, trong đó có 24 loài có tiềm năng gây hại, 14 loài gây hại. Các loài này du nhập vào Việt
Có loài được du nhập cho mục đích nghiên cứu khoa học, có loài dùng làm cảnh hay kinh tế,… Có thể vô tình, có thể chủ ý song cuối cùng chúng cũng phát tán ra môi trường.
Đến nay, chúng đã thích nghi với điều kiện tự nhiên ở Việt Nam và phát triển rất mạnh như cỏ Lào, bèo Nhật Bản, bông ổi, mai dương... rồi ốc bươu vàng, hải ly, tôm đỏ, rùa tai đỏ, tôm thẻ chân trắng, cá lau kiếng, cá hổ,...
Đáng lo là sinh vật ngoại lai xâm hại đang chiếm “thị phần” không nhỏ trong môi trường sống, nhưng năng lực quản lý của các bộ ngành chỉ đáp ứng được 15%- kết quả điều tra năng lực quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại của Cục Bảo tồn đa dạng sinh học.
Theo Ngân hàng Thế giới, tác động của sinh vật ngoại lai xâm hại đối với môi trường vào khoảng 314 tỷ USD/năm (Mỹ, Anh, Úc, Ấn Độ, Nam Phi và
Đáng lo lắm thay!
AN ĐIỀN
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin