Kết quả khảo sát của Pew Research tại 44 quốc gia trên thế giới cho thấy, 94% người Việt Nam rất tin tưởng thế hệ tiếp theo sẽ có điều kiện tốt hơn.
Kết quả khảo sát của Pew Research tại 44 quốc gia trên thế giới cho thấy, 94% người Việt Nam rất tin tưởng thế hệ tiếp theo sẽ có điều kiện tốt hơn.
Từ đó, Việt
Bên canh, 34% người Việt đánh giá khoảng cách giàu nghèo là một thách thức của xã hội. Trong khi hầu hết dân các nước cho rằng đó là một nút cổ chai to lớn đối với nền kinh tế. Như Ấn Độ, 70% người dân lo ngại về sự chênh lệch giàu nghèo.
Nhiều người Việt
Trong khi nhiều nước phát triển lo lắng cho thế hệ tiếp theo. Như ở Đức, Tây Ban Nha, Mỹ, Anh và Italy, hơn một nửa người dân tin rằng trẻ em nước họ sẽ trở nên nghèo hơn so với cha mẹ chúng. Bi quan nhất là Pháp với 86% số người được hỏi khẳng định thế hệ tiếp theo sẽ sống trong điều kiện khó khăn hơn hiện tại.
Hàn Quốc- đất nước đang không ngừng phát triển mạnh mẽ- cũng tỏ ra không mấy lạc quan. 52% người dân nước này tin rằng thế hệ tiếp theo sẽ sung sướng hơn.
Biết rằng “Sự bi quan dẫn tới sự yếu đuối, lạc quan dẫn tới sức mạnh” (William James) hay “Lạc quan là niềm tin dẫn tới thành tựu. Bạn chẳng thể làm được điều gì mà thiếu đi hy vọng và sự tự tin” (Helen Keller); song đừng quên rằng “Người bi quan phàn nàn về cơn gió; người lạc quan chờ đợi nó đổi chiều; người thực tế điều chỉnh lại cánh buồm” (William Arthur Ward).
Để lạc quan là hạt giống gieo trồng trên mảnh đất của niềm tin, chúng ta cũng nên thực tế một chút, để kịp thời điều chỉnh lại “cánh buồm” cho thuận buồm xuôi gió, không tốn nhiều nguồn lực nhưng vẫn phăm phăm tiến tới.
AN ĐIỀN
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin