Có lẽ chưa lúc nào vấn đề phát huy nội lực, giảm phụ thuộc vào kinh tế nước ngoài lại được đặt ra nhiều trong kỳ họp của Quốc hội như lần này.
Có lẽ chưa lúc nào vấn đề phát huy nội lực, giảm phụ thuộc vào kinh tế nước ngoài lại được đặt ra nhiều trong kỳ họp của Quốc hội như lần này.
Thật ra, chuyện lấy kinh tế giải quyết bài toán chính trị không hề xa lạ gì trên thế giới. Chuyện cấm vận, cấm cửa, cấm giao dịch thương mại,v.v… khi 2 quốc gia không “vừa ý” nhau cũng không là chuyện lạ.
Mà không lạ có nghĩa là rất có thể hoặc nói cách khác là rất dễ xảy ra. Như vậy, giảm phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường nào đó là cách tốt nhất để tự bảo vệ mình, không dẫn đến sự lệ thuộc vào các vấn đề khác, ngoài kinh tế.
Thật ra, không phải đến bây giờ mới biết đến điều này. Mà ngay từ cuộc suy thoái kinh tế thế giới năm 2008, nhiều nhà xuất khẩu hàng may mặc Việt
Tương tự, cá tra trước đây từng phụ thuộc rất lớn vào một thị trường Mỹ, cũng như chỉ có một mặt hàng cá phi lê đơn điệu. Khi “có chuyện” bên ngoài, các doanh nghiệp mới ngược xuôi khai phá thị trường mới và quay về sân nhà nội địa. Sản phẩm chế biến từ cá tra cũng tìm cách để đa dạng hơn, thậm chí có cả lạp xưởng cá tra.
Nhìn lại nông dân miền Tây, cũng thường chỉ phụ thuộc vào một thị trường duy nhất là Trung Quốc với sản phẩm thô, như dưa hấu, khoai lang hay dừa khô. Để đáp ứng thị trường này, nông dân thường chỉ tập trung sản xuất một loại. Nên khi thị trường “không ăn” thì chỉ có nước đổ bỏ. Cụ thể như khoai lang Bình Tân năm nay, hầu hết cũng chỉ trồng khoai tím Nhật để bán tươi cho thị trường Trung Quốc.
Trung Quốc là một thị trường rộng lớn lại liền biên giới với Việt
PHƯƠNG
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin