
Bất cập quản lý từ lãnh đạo thể thao nhà nước với doanh nghiệp làm thể thao đang ảnh hưởng tới sự phát triển thể thao Việt Nam. Vụ việc với tay vợt Lý Hoàng Nam, đội bóng bãi biển Kim Toàn FC là một ví dụ.
Bất cập quản lý từ lãnh đạo thể thao nhà nước với doanh nghiệp làm thể thao đang ảnh hưởng tới sự phát triển thể thao Việt
Nỗi lo về bệnh 'thành tích' tạm thời
Tại Olympic trẻ thế giới 2014, vận động viên Nguyễn Thị Ánh Viên mang về tấm HC vàng lịch sử cự ly 200m hỗn hợp cá nhân nữ. Trong suốt hơn 50 năm qua, bơi lội Việt
Hòa trong niềm vui sự tự hào, chuyên gia Nguyễn Hồng Minh - Nguyên Vụ trưởng Vụ thành tích cao (Tổng cục Thể dục thể thao) - lại chia sẻ ông vui ít mà lo thì nhiều. Theo lý giải của ông Nguyễn Hồng Minh, Ánh Viên đã làm được một điều chưa từng có lịch sử bơi lội Việt
Mang về tấm HC vàng lịch sử tầm thế giới, kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên bị lo
'chín ép' về mặt thành tích dù mới ba năm đào tạo theo chuẩn Olympic
Nhưng ông Minh chia sẻ việc đặt mục tiêu 2-3 HC vàng với Ánh Viên ở giải Olympic trẻ là lợi bất cập hại. Dường như HLV của Ánh Viên muốn vượt qua tiêu chuẩn đào tạo VĐV Olympic từ 8-10 năm với cô học trò cưng chỉ để đạt những thành tích hiệu quả trước mắt. Hai căn bệnh nguy hiểm nhất với thể thao Việt
Thay vì tạo ra áp lực, 'ép chín' vận động viên đạt ngay thành tích, lãnh đạo ngành thể thao cần để Ánh Viên, Kim Tuấn phát triển theo quy luật tự nhiên. Mục tiêu xa hơn nằm nhóm có HC ở Olympic 2016 thay vì theo đuổi những mục tiêu ngắn hạn, nặng tính thành tích như hiện tại. Điều quan trọng hơn cả là việc phát triển từ khâu đào tạo từ cấp phong trào, đào tạo trẻ để tạo tính kế thừa liên tục cho thể thao nước nhà.
Đến việc thiếu chữ 'tín' với thể thao phong trào
Để có sự phát triển bền vững ở môn thể thao đỉnh cao cần có sự tiếp nối từ thể thao phong trào. Điều ấy càng quan trọng khi việc xã hội hóa thể thao, doanh nghiệp hóa thể thao đã tạo ra sự thay đổi quan trọng giúp thể thao Việt
Nhiều đơn vị, doanh nghiệp làm thể thao cảm giác mình không được lãnh đạo đầu ngành thể thao coi trọng đúng mực. Việc tôn trọng và xây dựng chữ 'tín' vẫn là điều xa xỉ mà ảnh hưởng quan hệ giữa khối doanh nghiệp thể thao và đơn vị chủ quản cấp nhà nước. Câu chuyện này từng xảy ra không ít va chạm giữa Liên đoàn thể thao (đơn vị xã hội hóa) và cấp bộ môn thuộc Tổng cục Thể dục thể thao.
Sự thiếu tôn trọng của lãnh đạo Liên đoàn khiến Becamex rút tay vợt sốt một
Việt Nam Lý Hoàng
Thời gian vừa qua, tranh chấp giữa Liên đoàn quần vợt Việt Nam và đơn vị Becamex (Bình Dương) quanh giải thi đấu tay vợt nam Lý Hoài Nam là một điển hình. Vì bất đồng quan điểm giữa hai bên, Lý Hoài Nam bị cấm tham dự giải đấu trong nước của Liên đoàn tổ chức, trong khi vắng mặt tuyển quần vợt Việt Nam vì lý do kể trên. Trong khi Becamex sẵn sàng bỏ tiền túi lo Hoài
Thiệt thòi cho bản thân tay vợt Lý Hoài Nam dù anh từng là nhà vô địch giải trẻ châu Á 2013 và là tay vợt này đang tay vợt số một nam, khi không thể đóng góp cho thể thao nước nhà vì bất cập từ cấp quản lý.
Câu chuyện mới nhất xoay quanh tranh cãi việc Tổng cục Thể dục thể thao, Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) lựa chọn đội tuyển bóng đá bãi biển chuẩn bị Asian Beach Games 2016 (ABG). Đáng lý ra đội tuyển nên tập trung tại Đà Nẵng - đơn vị đăng cai môn bóng đá nam - và giao quyền quản lý cho địa phương, lãnh đạo đầu ngành lại chỉ định cho phía đội bóng Khánh Hòa.
Tự bỏ tiền túi dự giải châu Á 2013 trong khi VFF chỉ hỗ trợ 50 triệu đồng, Kim Toàn
FC (áo đỏ) lại bị lãng quên khi Đà Nẵng tổ chức môn bóng đá bãi biển ABG 2016
Đáng nói hơn suốt hai năm qua, VFF cậy nhờ đội bóng Kim Toàn FC dự giải bóng đá bãi biển châu Á rồi lực lượng nòng cốt của đội tuyển. Chính doanh nghiệp này tự bỏ tiền túi 700 triệu dự giải cũng như có công đưa bóng đá bãi biển Đà Nẵng - Quảng
Thể thao đỉnh cao có tồn tại cũng như sự thành công từ các giải phong trào. Vẫn có cảm tưởng cấp lãnh đạo đầu ngành chưa thực sự tôn trọng và có chữ 'tín' với những người làm thể thao phong trào thật sự. Việc những đơn vị như Becamex rồi Kim Toàn FC thể hiện sự thất vọng và sẵn sàng quay lưng, không hợp tác với cấp quản lý nhà nước vừa qua cũng là dấu hỏi đối với những người làm thể thao đỉnh cao nước nhà.
Khi doanh nghiệp bỏ tiền đầu tư làm thể thao bằng mồ hôi nước mắt, sự tôn trọng và bình đẳng từ cấp quản lý cũng vô cùng quan trọng. Nếu sự thiếu công bằng vẫn tái diễn, những doanh nghiệp sẵn sàng bất hợp tác, quay lưng lại với đơn vị quản lý cấp nhà nước như Becamex đã làm vừa qua, Kim Toàn bất mãn VFF sẽ còn xuất hiện ở những đơn vị khác.
Theo VnMedia
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin