Cập nhật thông tin đến thời điểm 16 giờ ngày 30/6, đại diện Cục Kiểm ngư Việt Nam cho biết, phía Trung Quốc đang duy trì khoảng 114-120 tàu các loại; trong đó có 46-48 tàu Hải cảnh, 13-15 tàu vận tải, 16-18 tàu kéo, 34 tàu cá và 5 tàu quân sự.
Cận cảnh tàu và giàn khoan của Trung Quốc hạ đặt trái phép trên vùng đặc quyền kinh tế của Việt
Cập nhật thông tin đến thời điểm 16 giờ ngày 30/6, đại diện Cục Kiểm ngư Việt Nam cho biết, phía Trung Quốc đang duy trì khoảng 114-120 tàu các loại; trong đó có 46-48 tàu Hải cảnh, 13-15 tàu vận tải, 16-18 tàu kéo, 34 tàu cá và 5 tàu quân sự.
Như vậy, phía Trung Quốc đã giảm 2-4 chiếc tàu so với ngày hôm qua (29/6); trong đó, đã rút 1 tàu quân sự.
Cung cấp thông tin tại hiện trường thực địa, đại diện Cục Kiểm ngư Việt Nam cho biết, trong ngày tàu Kiểm ngư Việt Nam vẫn tiếp cận giàn khoan ở khoảng cách từ 10-11 hải lý để đấu tranh tuyên truyền và thực thi pháp luật, kiên quyết yêu cầu Trung Quốc rút toàn bộ các tàu bảo vệ và giàn khoan Hải Dương-981 hạ đặt trái phép rời khỏi vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Đặc biệt, khi các tàu Kiểm ngư Việt Nam tiếp cận cách giàn khoan 10-10,5 hải lý để đấu tranh tuyên truyền và thực thi pháp luật thì lập tức bị các tàu của Trung Quốc đồng loạt tăng tốc độ, áp sát, ngăn cản không cho các tàu Kiểm ngư cơ động vào gần giàn khoan.
Đại diện Cục Kiểm ngư Việt
Cùng với đó, các tàu cá của ngư dân Việt Nam rên ngư trường truyền thống Hoàng Sa vẫn tiến hành đánh bắt ở phía Tây-Tây Nam, cách giàn khoan 40-44 hải lý. Tại khu vực tàu cá này đánh bắt có khoảng 34 tàu cá vỏ sắt dưới sự hỗ trợ của 2 tàu Hải cảnh của Trung Quốc đã tổ chức ngăn cản, ép hướng không cho các tàu cá của ta tiếp cận vào giàn khoan.
Tuy nhiên, dưới sự hỗ trợ của các tàu Kiểm ngư Việt
Cung cấp thêm thông tin về vị trí giàn khoan Hải Dương-981, đại diện Cục Kiểm ngư Việt
Theo TTXVN
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin