Ấn Độ gần đây đã tiến hành phóng thử từ tàu ngầm một tên lửa đạn đạo có thể mang theo đầu đạn hạt nhân. Sự kiện này không chỉ khiến địch thủ lâu đời của Ấn Độ - Pakistan cực kỳ lo ngại mà còn khiến Trung Quốc thực sự phát hoảng. Đây là thông tin vừa được bản tin G2 Bulletin của Joseph Farah tiết lộ ngày hôm nay (4/3).
Ấn Độ gần đây đã tiến hành phóng thử từ tàu ngầm một tên lửa đạn đạo có thể mang theo đầu đạn hạt nhân. Sự kiện này không chỉ khiến địch thủ lâu đời của Ấn Độ -
Tàu ngầm hạt nhân Arihant của Ấn Độ
Trung Quốc gần đây đang tỏ ra rất quan ngại trước những nỗ lực của Ấn Độ trong việc mở rộng phạm vi ảnh hưởng của nước này ở hai vùng Biển Đông và biển Hoa Đông – nơi Trung Quốc đang tìm cách “xác lập chủ quyền” để khai thác nguồn tài nguyên dồi dào.
Trong khi đó, New Delhi cũng cảm thấy không kém phần lo lắng trước sự bành trướng của Trung Quốc vào vùng Ấn Độ Dương. Các nhà chiến lược ở Bắc Kinh coi tàu ngầm được trang bị tên lửa đạn đạo của Ấn Độ là vũ khí đe dọa khả năng tiếp cận của họ đối với Ấn Độ Dương thông qua Eo biển Malacca. Đây là nơi diễn ra đến 25% giao dịch thương mại của thế giới.
Ngoài ra, Ấn Độ trong tương lai có thể sử dụng lực lượng tàu ngầm được trang bị tên lửa đạn đạo để ngăn chặn các chuyến hàng nhập khẩu dầu mỏ của Trung Quốc đi qua Eo biển Malacca, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế Trung Quốc.
Đáp trả lại viễn cảnh tương lai nói trên, Trung Quốc đã thiết lập một mạng lưới căn cứ hải quân tiền tuyến để bảo vệ các tuyến đường chuyên chở dầu mỏ đến Trung Quốc. Một số căn cứ này ở Ấn Độ Dương và
Tuy nhiên, việc
Khả năng phóng tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm của Ấn Độ sẽ đảm bảo rằng, cả Trung Quốc lẫn Pakistan đều không thể phá hủy năng lực hạt nhân của New Delhi trong một cuộc tấn công đầu tiên. Với khả năng phóng được tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm,
Các tên lửa sẽ được đặt trên tàu ngầm hạt nhân Arihant của Ấn Độ. Con tàu này được trang bị 4 bệ phóng đủ để chứa đựng 12 tên lửa loại mới với tầm bắn từ 700km đến 3.500km.
Tàu ngầm hạt nhân Arihant sẽ được đưa vào hoạt động trong năm nay. Ấn Độ đang đóng thêm 3 chiếc tàu loại này và những chiếc tàu mới sẽ được đưa vào triển khai trong năm 2025.
Theo các nguồn tin, việc Ấn Độ phát triển tàu ngầm hạt nhân phản ánh đường hướng chiến lược mới của Ấn Độ trong việc biến Ấn Độ Dương thành vùng ảnh hưởng riêng của nước này.
Trong những năm gần đây, thế giới chứng kiến một Ấn Độ hoàn toàn đổi khác. Nếu như trước đây,
Một quan chức Bộ Quốc phòng Ấn Độ từng tuyên bố, họ muốn dựng lên một hàng rào bảo vệ vững chắc và đáng tin cậy trước một nước láng giềng khổng lồ được trang bị hết sức đầy đủ. Mục đích của
Một Ấn Độ mạnh hơn lên, bạo dạn hơn lên đã khiến Trung Quốc cảm thấy rất khó chịu và bất an. Nước này đã nhiều lần đưa ra lời cảnh báo lẫn dọa dẫm nhằm vào Ấn Độ. Tuy nhiên, Bắc Kinh thừa hiểu, giờ đây, New Delhi đã là một lực lượng đối trọng khá cân bằng với họ.
Theo VnMedia
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin