Ngôi làng nuôi 3 triệu con rắn, mỗi tháng thu về hơn 20 tỷ đồng

03:07, 17/07/2018

Ngôi làng chỉ có 160 hộ dân nhưng lại nuôi tới 3 triệu con rắn, mỗi tháng rắn thu tới 6,6 triệu NDT (gần 23 tỷ đồng) cho người dân ở đây.

Ngôi làng chỉ có 160 hộ dân nhưng lại nuôi tới 3 triệu con rắn, mỗi tháng rắn thu tới 6,6 triệu NDT (gần 23 tỷ đồng) cho người dân ở đây.

Theo VOV

Người dân làng Zisiqao, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc từ lâu nổi tiếng với nghề nuôi rắn làm thực phẩm và cung cấp cho các công ty dược làm thuốc xuất khẩu. Thu nhập mỗi năm của ngôi làng này ước tính lên tới 80 triệu NDT (gần 280 tỷ đồng).
Người dân làng Zisiqao, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc từ lâu nổi tiếng với nghề nuôi rắn làm thực phẩm và cung cấp cho các công ty dược làm thuốc xuất khẩu. Thu nhập mỗi năm của ngôi làng này ước tính lên tới 80 triệu NDT (gần 280 tỷ đồng).

 

Ông Fang Yin, một người dân trong làng cho biết, những ngày đầu nuôi rắn, vợ chồng ông rất sợ mỗi khi bị rắn cắn.
Ông Fang Yin, một người dân trong làng cho biết, những ngày đầu nuôi rắn, vợ chồng ông rất sợ mỗi khi bị rắn cắn. "Nhưng giờ tôi quen với việc bị rắn cắn rồi", ông Fang cho hay.

 

Ngôi làng này được mệnh danh là
Ngôi làng này được mệnh danh là "làng rắn" vì số rắn nhiều gấp 3 lần dân số trong làng.

 

Nghề nuôi rắn ở đây bắt đầu từ những năm 1980. Người đầu tiên đặt nền móng cho nghề này là ông Yang Hongchang. Ông Yang cho hay, vào năm đầu tiên thí điểm nhân giống, chỉ có 10% số trứng rắn nở thành con khiến ông thua lỗ lớn. Nhưng sang năm sau, mọi chuyện khả quan hơn khi tỷ lệ này rắn nở lên tới 80% với 30.000 con được nhân giống thành công.
Nghề nuôi rắn ở đây bắt đầu từ những năm 1980. Người đầu tiên đặt nền móng cho nghề này là ông Yang Hongchang. Ông Yang cho hay, vào năm đầu tiên thí điểm nhân giống, chỉ có 10% số trứng rắn nở thành con khiến ông thua lỗ lớn. Nhưng sang năm sau, mọi chuyện khả quan hơn khi tỷ lệ này rắn nở lên tới 80% với 30.000 con được nhân giống thành công.

 

Kể từ đó, ngày càng nhiều người dân trong làng học nuôi rắn với hy vọng có thể lặp lại thành công của ông Yang. Ngày nay, vẫn còn một số hộ dân duy trì nuôi cá và làm khăn lụa, nhưng nuôi rắn vẫn là nguồn thu chính của cả làng.
Kể từ đó, ngày càng nhiều người dân trong làng học nuôi rắn với hy vọng có thể lặp lại thành công của ông Yang. Ngày nay, vẫn còn một số hộ dân duy trì nuôi cá và làm khăn lụa, nhưng nuôi rắn vẫn là nguồn thu chính của cả làng.

 

Rắn ở đây có rất nhiều loại, từ rắn hổ mang, rắn hổ lục, rắn 5 bước cho tới trăn.
Rắn ở đây có rất nhiều loại, từ rắn hổ mang, rắn hổ lục, rắn 5 bước cho tới trăn.

 

Thông thường, rắn sẽ được nuôi để lấy thịt bán cho các cửa hàng, một số được bán cho công ty dược phẩm. Số còn lại được sấy khô làm thuốc hoặc ngâm rượu để uống.
Thông thường, rắn sẽ được nuôi để lấy thịt bán cho các cửa hàng, một số được bán cho công ty dược phẩm. Số còn lại được sấy khô làm thuốc hoặc ngâm rượu để uống.

 

Rượu rắn được xem là một bài thuốc quý trong y học cổ truyền Trung Quốc./.
Rượu rắn được xem là một bài thuốc quý trong y học cổ truyền Trung Quốc./.

 

Đường dây nóng: 0987083838.

Phóng sự ảnh