Cận cảnh lưới lửa cao xạ từng bảo vệ miền Bắc Việt Nam

09:08, 25/08/2016

Để đối phó với chiến tranh phá hoại của Mỹ, Việt Nam đã xây dựng một mạng lưới phòng không dày đặc, nhiều tầng, trong đó có súng và pháo cao xạ.

Để đối phó với chiến tranh phá hoại của Mỹ, Việt Nam đã xây dựng một mạng lưới phòng không dày đặc, nhiều tầng, trong đó có súng và pháo cao xạ.

Theo Trung Hiếu(VOV.VN)

 

 

Trong Chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã 2 lần phát động chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam bằng không quân.
Trong Chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã 2 lần phát động chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam bằng không quân.

 

Trong ảnh là súng máy phòng không 14,5mm 4 nòng do Quân đội Nhân dân Việt Nam sử dụng để đánh máy bay tầm thấp.
Trong ảnh là súng máy phòng không 14,5mm 4 nòng do Quân đội Nhân dân Việt Nam sử dụng để đánh máy bay tầm thấp.

 

Pháo cao xạ cỡ lớn 100mm do Liên Xô sản xuất, được điều khiển bằng radar.
Pháo cao xạ cỡ lớn 100mm do Liên Xô sản xuất, được điều khiển bằng radar.

 

Pháo cao xạ 100mm có khả năng bắn tới độ cao của oanh tạc cơ chiến lược B-52.
Pháo cao xạ 100mm có khả năng bắn tới độ cao của oanh tạc cơ chiến lược B-52.

 

Pháo 100mm nhìn từ phía sau.
Pháo 100mm nhìn từ phía sau.

 

Các chi tiết trên cỗ pháo phòng không loại “khủng” này.
Các chi tiết trên cỗ pháo phòng không loại “khủng” này.

 

Pháo cao xạ 90mm do Mỹ sản xuất. Trong Thế chiến 2 , Mỹ cung cấp khẩu này cho Liên Xô để đánh Nhật. Năm 1954 pháo này được chuyển cho Việt Nam. Năm 1964, khẩu này bắn rơi phi cơ Mỹ ở thành phố Vinh.
Pháo cao xạ 90mm do Mỹ sản xuất. Trong Thế chiến 2 , Mỹ cung cấp khẩu này cho Liên Xô để đánh Nhật. Năm 1954 pháo này được chuyển cho Việt Nam. Năm 1964, khẩu này bắn rơi phi cơ Mỹ ở thành phố Vinh.

 

Radar pháo K8-60 dùng để ngắm bắn cho pháo cao xạ và cả tên lửa. Đài radar này có nhiệm vụ phát hiện, xác định cự ly, phương vị, độ cao, tọa độ mục tiêu... để tính toán phần tử bắn.
Radar pháo K8-60 dùng để ngắm bắn cho pháo cao xạ và cả tên lửa. Đài radar này có nhiệm vụ phát hiện, xác định cự ly, phương vị, độ cao, tọa độ mục tiêu... để tính toán phần tử bắn.

 

Pháo cao xạ 85mm do phát xít Đức sản xuất, Hồng quân Liên Xô thu được và viện trợ cho Việt Nam. Quân giải phóngdùng súng này bắn rơi máy bay Mỹ và bắn thẳng vào lô cốt địch.
Pháo cao xạ 85mm do phát xít Đức sản xuất, Hồng quân Liên Xô thu được và viện trợ cho Việt Nam. Quân giải phóngdùng súng này bắn rơi máy bay Mỹ và bắn thẳng vào lô cốt địch.

 

Xe pháo cao xạ tự hành AM do Liên Xô sản xuất, tham gia bảo vệ lực lượng tên lửa đánh thắng trận đầu vào năm 1965.
Xe pháo cao xạ tự hành AM do Liên Xô sản xuất, tham gia bảo vệ lực lượng tên lửa đánh thắng trận đầu vào năm 1965.

 

Pháo cao xạ AM này còn tham gia chiến dịch bảo vệ Hà Nội năm 1967.
Pháo cao xạ AM này còn tham gia chiến dịch bảo vệ Hà Nội năm 1967.

 

Khẩu pháo phòng không 57mm này đã bắn rơi một máy bay Mỹ trên đường Lê Trực, Hà Nội, vào năm 1967.
Khẩu pháo phòng không 57mm này đã bắn rơi một máy bay Mỹ trên đường Lê Trực, Hà Nội, vào năm 1967.

 

Mâm pháo khẩu cao xạ 57mm (do Liên Xô sản xuất).
Mâm pháo khẩu cao xạ 57mm (do Liên Xô sản xuất).

 

Cao xạ bảo vệ cho các mục tiêu, bao gồm sân bay nơi tiêm kích cất cánh. Trong ảnh là sơ đồ trận đánh của các đơn vị bảo vệ Hà Nội vào ngày 19/5/1967.
Cao xạ bảo vệ cho các mục tiêu, bao gồm sân bay nơi tiêm kích cất cánh. Trong ảnh là sơ đồ trận đánh của các đơn vị bảo vệ Hà Nội vào ngày 19/5/1967.

 

Đây là máy ngắm trên MiG-21 của phi công Đặng Ngọc Ngự. Trong trận ngày 10/5/1967, biên đội của anh vừa cất cánh thì trúng tên lửa địch, phi công số 2 hy sinh. Phi công Ngự bay vượt lên chiếm độ cao và hạ tại chỗ 1 phi cơ F-4 của Mỹ.
Đây là máy ngắm trên MiG-21 của phi công Đặng Ngọc Ngự. Trong trận ngày 10/5/1967, biên đội của anh vừa cất cánh thì trúng tên lửa địch, phi công số 2 hy sinh. Phi công Ngự bay vượt lên chiếm độ cao và hạ tại chỗ 1 phi cơ F-4 của Mỹ.

 

 

Đường dây nóng: 0987083838.

Phóng sự ảnh