Một sự trùng hợp ngẫu nhiên là trong tháng 6-2013 diễn ra nhiều hoạt động đối ngoại của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và quân đội ta.
Một sự trùng hợp ngẫu nhiên là trong tháng 6-2013 diễn ra nhiều hoạt động đối ngoại của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và quân đội ta.
Trong đó có những chuyến thăm đã được thỏa thuận từ trước như chuyến thăm chính thức Trung Quốc của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang; chuyến thăm Hoa Kỳ và Pháp của Đoàn đại biểu quân sự cấp cao nước ta do Thượng tướng Đỗ Bá Tỵ, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam dẫn đầu.
Mới đây nhất có chuyến thăm Thái Lan của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, chuyến thăm In-đô-nê-xi-a của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Trước đó là sự kiện Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tham dự và có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh an ninh châu Á - Đối thoại Shangri-La (31-5-2013).
Bình luận về những sự kiện trên, không chỉ báo chí trong nước, mà nhiều hãng thông tấn, báo chí nước ngoài đã đánh giá cao những hoạt động ngoại giao này, đặc biệt là nội dung các thỏa thuận hợp tác giữa Việt Nam với các đối tác, khẳng định rõ ràng, nhất quán những mục tiêu, quan điểm, đường lối, nguyên tắc hợp tác quốc tế và chính sách bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.
Tuy nhiên, trên một số trang mạng xã hội gần đây, có người đã đưa ra những bình luận xuyên tạc, cố tình làm sai lệch đường lối, chính sách của Việt
Làm như là có thiện chí, người ta còn nhắc nhở Việt Nam rằng: “Bắt cá nhiều tay là một chiến lược nguy hiểm” vì “không ai muốn can thiệp khi Việt Nam bị lâm nguy do sợ làm phật lòng những đối tác chiến lược khác”! Những người ít nhiều có kinh nghiệm chính trị thì hiểu rằng, người ta đang gợi ý Việt
Đường lối đối ngoại nói chung, đường lối, chính sách về quốc phòng, an ninh của Việt
Đường lối đối ngoại của Việt
Cũng như các giai đoạn cách mạng đã qua, Việt
Chưa bao giờ Đảng và Nhà nước ta đặt lợi ích bảo vệ “hệ tư tưởng lên trên lợi ích của dân tộc” như có kẻ đã cố tình xuyên tạc, vu cáo.
Ngày nay Việt Nam muốn “là bạn, là đối tác tin cậy” của các quốc gia dân tộc, không phân biệt chế độ chính trị, trình độ phát triển, bản sắc văn hóa, trên cơ sở tôn trọng chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, cùng có lợi.
Những hoạt động ngoại giao quan trọng vừa qua của Việt
Đối với các nước lớn, các nước phát triển, sau khi đã bình thường hóa, Việt
Chuyến thăm của Đoàn đại biểu quân sự cấp cao nước ta do Thượng tướng, Tổng Tham mưu trưởng Đỗ Bá Tỵ dẫn đầu nhằm tiếp tục triển khai quan hệ quốc phòng theo Bản thỏa thuận thúc đẩy hợp tác quốc phòng đã ký kết, bao gồm tiếp tục trao đổi đoàn các cấp. Phía Hoa Kỳ đẩy mạnh hợp tác với Việt
Trong chuyến thăm Trung Quốc của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vừa qua, Việt Nam và Trung Quốc đã nhất trí tăng cường hợp tác cùng có lợi trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, thương mại, văn hóa, thể thao, du lịch, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật...
Hai bên đã nhất trí không ngừng làm phong phú thêm nội hàm quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc.
Khác với các quốc gia trong ASEAN, Việt Nam và Trung Quốc sớm có quan hệ hợp tác, hữu nghị, giúp đỡ lẫn nhau trong các giai đoạn cách mạng đã qua. Trong vấn đề tranh chấp chủ quyền biển, đảo, Việt Nam và Trung Quốc đã đạt được những bước tiến quan trọng, chẳng hạn như Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ năm 2000…
Đặc biệt là hai bên đã nhất trí thông qua văn kiện “Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” do Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào ký kết ngày 11-10-2011. Việc ký kết “Chương trình hành động triển khai quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc” và nhiều văn kiện hợp tác quan trọng khác trong chuyến thăm lần này giữa lãnh đạo Việt Nam - Trung Quốc, trong đó có hợp tác về biên phòng giữa hai Bộ Quốc phòng hai nước và thiết lập “đường dây nóng” trao đổi xử lý kịp thời “các vụ việc phát sinh đột xuất của hoạt động nghề cá trên biển” trong chuyến thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vừa qua là một bước cụ thể hóa, một bước tiến mới đối với những vấn đề đang tồn tại trong quan hệ giữa hai quốc gia ở Biển Đông.
Đường lối, chính sách quốc phòng, an ninh của Việt Nam nói chung, chính sách bảo vệ chủ quyền biển, đảo nói riêng, quan điểm của Việt Nam là minh bạch, rõ ràng, hoàn toàn không có gì là “khó hiểu”, càng không thể nói là “bắt cá nhiều tay”!
Thay mặt Đảng và Nhà nước Việt
Về đường lối đối ngoại và chính sách quốc phòng, an ninh, Việt
Chính sách quốc phòng của Việt Nam là hòa bình và tự vệ. Việt Nam “không là đồng minh quân sự của nước nào và không để nước ngoài nào đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ Việt Nam”. Việt Nam “không liên minh với nước này để chống lại nước khác”. Sức mạnh của quân sự của Việt Nam chỉ “nhằm tự vệ, bảo vệ lợi ích chính đáng của mình”, không nhằm vào bất cứ quốc gia nào.
Thông điệp của Việt Nam qua bài phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Hội nghị thượng đỉnh an ninh châu Á-Đối thoại Shangri-La thường niên lần thứ 12, tháng 5-2013 tại Xin-ga-po là quang minh, chính đại.
Những hoạt động ngoại giao của Việt Nam vừa qua dựa trên đường lối đối ngoại, chính sách quốc phòng, an ninh nhất quán: Đó là bảo vệ quyền chủ quyền và quyền tài phán của mình ở Biển Đông; Duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực; Đẩy mạnh hợp tác phát triển giữa các quốc gia trong và ngoài khu vực ở Biển Đông...
Theo QĐND Online
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin