Đảng lãnh đạo cả nước dồn sức giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc

Cập nhật, 16:28, Thứ Hai, 13/01/2020 (GMT+7)

Đảng lãnh đạo quân, dân cả nước dồn sức đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn, kết thúc bằng cuộc Tổng tiến công nổi dậy 1975, đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Theo TTXVN/Vietnam+

 Từ cuối năm 1973, Đảng quyết định củng cố, mở rộng đường chiến lược Trường Sơn. Trong 2 năm (1973 - 1974), gần 200.000 bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, kỹ thuật... miền Bắc được đưa vào miền Nam. Trong ảnh: Bộ đội Trường Sơn vận chuyển người, vũ khí, lương thực thực phẩm từ miền Bắc chi viện giải phóng miền Nam. (Nguồn: Tư liệu TTXVN)
Từ cuối năm 1973, Đảng quyết định củng cố, mở rộng đường chiến lược Trường Sơn. Trong 2 năm (1973 - 1974), gần 200.000 bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, kỹ thuật... miền Bắc được đưa vào miền Nam. Trong ảnh: Bộ đội Trường Sơn vận chuyển người, vũ khí, lương thực thực phẩm từ miền Bắc chi viện giải phóng miền Nam. (Nguồn: Tư liệu TTXVN)

 

 Từ cuối năm 1973, Đảng quyết định củng cố, mở rộng đường chiến lược Trường Sơn. Trong 2 năm (1973 - 1974), gần 200.000 bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, kỹ thuật... từ miền Bắc được đưa vào miền Nam. Trong ảnh: Đường Trường Sơn - huyết mạch nối liền hậu phương và tiền tuyến. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN)
Từ cuối năm 1973, Đảng quyết định củng cố, mở rộng đường chiến lược Trường Sơn. Trong 2 năm (1973 - 1974), gần 200.000 bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, kỹ thuật... từ miền Bắc được đưa vào miền Nam. Trong ảnh: Đường Trường Sơn - huyết mạch nối liền hậu phương và tiền tuyến. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN)

 

 Từ cuối năm 1973, Đảng quyết định củng cố, mở rộng đường chiến lược Trường Sơn. Trong 2 năm (1973 - 1974), gần 200.000 bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, kĩ thuật... từ miền Bắc được đưa vào miền Nam. Trong ảnh: Nhờ tuyến đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh, quân đội ta đã thực hiện được những cuộc hành quân lớn, cùng xe tăng, tên lửa, pháo hạng nặng và nhiều khí tài quân sự để chi viện cho công cuộc giải phóng miền Nam. (Ảnh: Vũ Tạo/TTXVN)
Từ cuối năm 1973, Đảng quyết định củng cố, mở rộng đường chiến lược Trường Sơn. Trong 2 năm (1973 - 1974), gần 200.000 bộ đội, hàng vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, kĩ thuật... từ miền Bắc được đưa vào miền Nam. Trong ảnh: Nhờ tuyến đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh, quân đội ta đã thực hiện được những cuộc hành quân lớn, cùng xe tăng, tên lửa, pháo hạng nặng và nhiều khí tài quân sự để chi viện cho công cuộc giải phóng miền Nam. (Ảnh: Vũ Tạo/TTXVN)

 

Từ 13/12/1974-6/1/1975, Chiến dịch Đường số 14 - Phước Long kết thúc thắng lợi: Giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long và đoạn đường 14 dài trên 100km. Chiến thắng Phước Long tạo nên địa bàn chiến lược thuận lợi cho chiến trường Nam Bộ, đẩy nhanh sự suy sụp của quân địch, uy hiếp trực tiếp phía Quốc lộ 13 và hệ thống phòng thủ của địch trên hướng Bắc Sài Gòn, góp phần nhanh chóng tạo thời cơ cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng. Trong ảnh: Quân giải phóng tiến công giải phóng cứ điểm Bộ Chỉ huy Cảnh sát Việt Nam Cộng hòa ở Phước Long. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Từ 13/12/1974-6/1/1975, Chiến dịch Đường số 14 - Phước Long kết thúc thắng lợi: Giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long và đoạn đường 14 dài trên 100km. Chiến thắng Phước Long tạo nên địa bàn chiến lược thuận lợi cho chiến trường Nam Bộ, đẩy nhanh sự suy sụp của quân địch, uy hiếp trực tiếp phía Quốc lộ 13 và hệ thống phòng thủ của địch trên hướng Bắc Sài Gòn, góp phần nhanh chóng tạo thời cơ cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng. Trong ảnh: Quân giải phóng tiến công giải phóng cứ điểm Bộ Chỉ huy Cảnh sát Việt Nam Cộng hòa ở Phước Long. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 

 Từ 13/12/1974-6/1/1975, Chiến dịch Đường số 14 - Phước Long kết thúc thắng lợi: Giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long và đoạn đường 14 dài trên 100km. Chiến thắng Phước Long tạo nên địa bàn chiến lược thuận lợi cho chiến trường Nam Bộ, đẩy nhanh sự suy sụp của quân địch, uy hiếp trực tiếp phía Quốc lộ 13 và hệ thống phòng thủ của địch trên hướng Bắc Sài Gòn, góp phần nhanh chóng tạo thời cơ cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng. Trong ảnh: Quân giải phóng cắm cờ chiến thắng tại Phước Long ngày 6/1/1975. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Từ 13/12/1974-6/1/1975, Chiến dịch Đường số 14 - Phước Long kết thúc thắng lợi: Giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long và đoạn đường 14 dài trên 100km. Chiến thắng Phước Long tạo nên địa bàn chiến lược thuận lợi cho chiến trường Nam Bộ, đẩy nhanh sự suy sụp của quân địch, uy hiếp trực tiếp phía Quốc lộ 13 và hệ thống phòng thủ của địch trên hướng Bắc Sài Gòn, góp phần nhanh chóng tạo thời cơ cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng. Trong ảnh: Quân giải phóng cắm cờ chiến thắng tại Phước Long ngày 6/1/1975. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 

 Từ 13/12/1974-6/1/1975, Chiến dịch Đường số 14 - Phước Long kết thúc thắng lợi: Giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long và đoạn đường 14 dài trên 100km. Chiến thắng Phước Long tạo nên địa bàn chiến lược thuận lợi cho chiến trường Nam Bộ, đẩy nhanh sự suy sụp của quân địch, uy hiếp trực tiếp phía Quốc lộ 13 và hệ thống phòng thủ của địch trên hướng Bắc Sài Gòn, góp phần nhanh chóng tạo thời cơ cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng. Trong ảnh: Quân giải phóng cắm cờ chiến thắng tại Phước Long ngày 6/1/1975. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Từ 13/12/1974-6/1/1975, Chiến dịch Đường số 14 - Phước Long kết thúc thắng lợi: Giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long và đoạn đường 14 dài trên 100km. Chiến thắng Phước Long tạo nên địa bàn chiến lược thuận lợi cho chiến trường Nam Bộ, đẩy nhanh sự suy sụp của quân địch, uy hiếp trực tiếp phía Quốc lộ 13 và hệ thống phòng thủ của địch trên hướng Bắc Sài Gòn, góp phần nhanh chóng tạo thời cơ cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng. Trong ảnh: Quân giải phóng cắm cờ chiến thắng tại Phước Long ngày 6/1/1975. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 

 Từ 13/12/1974-6/1/1975, Chiến dịch Đường số 14 - Phước Long kết thúc thắng lợi: Giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long và đoạn đường 14 dài trên 100km. Chiến thắng Phước Long tạo nên địa bàn chiến lược thuận lợi cho chiến trường Nam Bộ, đẩy nhanh sự suy sụp của quân địch, uy hiếp trực tiếp phía Quốc lộ 13 và hệ thống phòng thủ của địch trên hướng Bắc Sài Gòn, góp phần nhanh chóng tạo thời cơ cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng. Trong ảnh: Quân Giải phóng tấn công sân bay Phước Long. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Từ 13/12/1974-6/1/1975, Chiến dịch Đường số 14 - Phước Long kết thúc thắng lợi: Giải phóng hoàn toàn tỉnh Phước Long và đoạn đường 14 dài trên 100km. Chiến thắng Phước Long tạo nên địa bàn chiến lược thuận lợi cho chiến trường Nam Bộ, đẩy nhanh sự suy sụp của quân địch, uy hiếp trực tiếp phía Quốc lộ 13 và hệ thống phòng thủ của địch trên hướng Bắc Sài Gòn, góp phần nhanh chóng tạo thời cơ cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng. Trong ảnh: Quân Giải phóng tấn công sân bay Phước Long. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)

 

 Xe tăng 980 của Trung đoàn Tăng-Thiết giáp 273, Mặt trận Tây Nguyên bắn sập và húc đổ cổng sắt Bộ Tư lệnh Sư đoàn 23 ngụy, tạo điều kiện cho đồng đội tiến vào tiêu diệt các ổ đề kháng cuối cùng của địch trong trận giải phóng Buôn Mê Thuột của Chiến dịch Tây Nguyên, ngày 11/3/1975. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Xe tăng 980 của Trung đoàn Tăng-Thiết giáp 273, Mặt trận Tây Nguyên bắn sập và húc đổ cổng sắt Bộ Tư lệnh Sư đoàn 23 ngụy, tạo điều kiện cho đồng đội tiến vào tiêu diệt các ổ đề kháng cuối cùng của địch trong trận giải phóng Buôn Mê Thuột của Chiến dịch Tây Nguyên, ngày 11/3/1975. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)

 

 Bộ đội ta giải phóng Đắc Tô-Tân Cảnh (Kon Tum) trong Chiến dịch Tây Nguyên, mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. (Ảnh: Lương Biên/TTXVN)
Bộ đội ta giải phóng Đắc Tô-Tân Cảnh (Kon Tum) trong Chiến dịch Tây Nguyên, mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. (Ảnh: Lương Biên/TTXVN)

 

 Quân giải phóng đánh chiếm sân bay Hòa Bình ở thị xã Buôn Ma Thuột trong Chiến dịch Tây Nguyên, mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. (Ảnh: TTXVN)
Quân giải phóng đánh chiếm sân bay Hòa Bình ở thị xã Buôn Ma Thuột trong Chiến dịch Tây Nguyên, mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. (Ảnh: TTXVN)

 

 Sư đoàn 320 làm nên chiến thắng Cheo Reo trong trận truy kích địch trên Đường 7-Cheo Reo (16/3-24/3/1975), góp phần quan trọng vào chiến thắng của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Trong ảnh: Xe quân sự của Ngụy dồn ứ trên đường 7 khi chúng tháo chạy khỏi Tây Nguyên. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Sư đoàn 320 làm nên chiến thắng Cheo Reo trong trận truy kích địch trên Đường 7-Cheo Reo (16/3-24/3/1975), góp phần quan trọng vào chiến thắng của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Trong ảnh: Xe quân sự của Ngụy dồn ứ trên đường 7 khi chúng tháo chạy khỏi Tây Nguyên. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 

 Sư đoàn 320 làm nên chiến thắng Cheo Reo trong trận truy kích địch trên Đường 7-Cheo Reo (16/3-24/3/1975), góp phần quan trọng vào chiến thắng của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Sư đoàn 320 làm nên chiến thắng Cheo Reo trong trận truy kích địch trên Đường 7-Cheo Reo (16/3-24/3/1975), góp phần quan trọng vào chiến thắng của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)

 

 Sư đoàn 320 làm nên chiến thắng Cheo Reo trong trận truy kích địch trên Đường 7-Cheo Reo (16/3 – 24/3/1975), góp phần quan trọng vào chiến thắng của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. ảnh: Lính Ngụy cùng phương tiện dồn ứ trên bến Thành Hội - đường 7 để chờ qua sông Ba khi tháo chạy khỏi Tây Nguyên. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Sư đoàn 320 làm nên chiến thắng Cheo Reo trong trận truy kích địch trên Đường 7-Cheo Reo (16/3 – 24/3/1975), góp phần quan trọng vào chiến thắng của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. ảnh: Lính Ngụy cùng phương tiện dồn ứ trên bến Thành Hội - đường 7 để chờ qua sông Ba khi tháo chạy khỏi Tây Nguyên. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 

  Bộ đội giải phóng tiến vào cửa Ngọ Môn (Huế) sáng 26/3/1975 trong Chiến dịch Huế-Đà Nẵng. Thừa Thiên-Huế được hoàn toàn giải phóng. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Bộ đội giải phóng tiến vào cửa Ngọ Môn (Huế) sáng 26/3/1975 trong Chiến dịch Huế-Đà Nẵng. Thừa Thiên-Huế được hoàn toàn giải phóng. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 

  Cờ cách mạng tung bay trên cột cờ thành phố Huế trong Chiến dịch Huế-Đà Nẵng. Thừa Thiên-Huế được hoàn toàn giải phóng. (Ảnh: Lâm Hồng Long/TTXVN)
Cờ cách mạng tung bay trên cột cờ thành phố Huế trong Chiến dịch Huế-Đà Nẵng. Thừa Thiên-Huế được hoàn toàn giải phóng. (Ảnh: Lâm Hồng Long/TTXVN)

 

 Cờ cách mạng tung bay trên cột cờ thành phố Huế trong Chiến dịch Huế-Đà Nẵng. Thừa Thiên-Huế được hoàn toàn giải phóng. (Ảnh: Lâm Hồng Long/TTXVN)
Cờ cách mạng tung bay trên cột cờ thành phố Huế trong Chiến dịch Huế-Đà Nẵng. Thừa Thiên-Huế được hoàn toàn giải phóng. (Ảnh: Lâm Hồng Long/TTXVN)

 

 Bộ binh và xe tăng tiến vào giải phóng Đà Nẵng trong Chiến dịch Huế-Đà Nẵng. (Ảnh: Hoàng Giang/TTXVN)
Bộ binh và xe tăng tiến vào giải phóng Đà Nẵng trong Chiến dịch Huế-Đà Nẵng. (Ảnh: Hoàng Giang/TTXVN)

 

 Xe tăng Lữ đoàn 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng, ngày 29/3/1975. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Xe tăng Lữ đoàn 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào giải phóng Đà Nẵng, ngày 29/3/1975. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 

 Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh tại căn cứ Tà Thiết-Lộc Ninh. (Ảnh: TTXVN)
Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh tại căn cứ Tà Thiết-Lộc Ninh. (Ảnh: TTXVN)

 

 Bộ đội Sư đoàn 320A (Quân đoàn 3) đánh chiếm căn cứ Đồng Dù ngày 29/4/1975 trong Chiến dịch Hồ Chí Minh. (nh: Tư liệu/TTXVN phát)
Bộ đội Sư đoàn 320A (Quân đoàn 3) đánh chiếm căn cứ Đồng Dù ngày 29/4/1975 trong Chiến dịch Hồ Chí Minh. (nh: Tư liệu/TTXVN phát)

 

 Trước sức tiến công mạnh mẽ của quân Giải phóng và nguy cơ thất bại hiển hiện, Mỹ tiến hành chiến dịch di tản người Mỹ và những người Việt có liên hệ bằng trực thăng khỏi Sài Gòn (chiến dịch Gió lốc - Frequent Wind), bắt đầu từ sáng 29/4 và chấm dứt vào sáng sớm ngày 30/4/1975. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Trước sức tiến công mạnh mẽ của quân Giải phóng và nguy cơ thất bại hiển hiện, Mỹ tiến hành chiến dịch di tản người Mỹ và những người Việt có liên hệ bằng trực thăng khỏi Sài Gòn (chiến dịch Gió lốc - Frequent Wind), bắt đầu từ sáng 29/4 và chấm dứt vào sáng sớm ngày 30/4/1975. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)

 

 Sư đoàn 5 chặn đánh địch trên Quốc lộ 4 Bến Lức-Long An, mở đường cho quân ta tiến vào giải phóng Sài Gòn, ngày 29/4/1975. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Sư đoàn 5 chặn đánh địch trên Quốc lộ 4 Bến Lức-Long An, mở đường cho quân ta tiến vào giải phóng Sài Gòn, ngày 29/4/1975. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)

 

 Lực lượng xe tăng và bộ binh Sư đoàn 320 đánh chiếm căn cứ Đồng Dù (Củ Chi), sáng 29/4/1975, mở cánh cửa thép Tây Bắc Sài Gòn để quân ta thọc sâu đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất và Bộ Tổng tham mưu Ngụy quyền Sài Gòn trong Chiến dịch Hồ Chí Minh. (Ảnh: Lê Trung Hưng/TTXVN)
Lực lượng xe tăng và bộ binh Sư đoàn 320 đánh chiếm căn cứ Đồng Dù (Củ Chi), sáng 29/4/1975, mở cánh cửa thép Tây Bắc Sài Gòn để quân ta thọc sâu đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất và Bộ Tổng tham mưu Ngụy quyền Sài Gòn trong Chiến dịch Hồ Chí Minh. (Ảnh: Lê Trung Hưng/TTXVN)

 

 Lực lượng xe tăng và bộ binh Sư đoàn 320 đánh chiếm căn cứ Đồng Dù (Củ Chi), sáng 29/4/1975, mở cánh cửa thép Tây Bắc Sài Gòn để quân ta thọc sâu đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất và Bộ Tổng tham mưu Ngụy quyền Sài Gòn trong Chiến dịch Hồ Chí Minh. (Ảnh: Lê Trung Hưng/TTXVN)
Lực lượng xe tăng và bộ binh Sư đoàn 320 đánh chiếm căn cứ Đồng Dù (Củ Chi), sáng 29/4/1975, mở cánh cửa thép Tây Bắc Sài Gòn để quân ta thọc sâu đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất và Bộ Tổng tham mưu Ngụy quyền Sài Gòn trong Chiến dịch Hồ Chí Minh. (Ảnh: Lê Trung Hưng/TTXVN)

 

 Các đơn vị bộ binh và xe tăng thần tốc tiến về giải phóng Xuân Lộc, đập tan cánh cửa thép - cửa ngõ phía Đông Sài Gòn, làm rung chuyển cả hệ thống phòng thủ của địch trong Chiến dịch Hồ Chí Minh. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)
Các đơn vị bộ binh và xe tăng thần tốc tiến về giải phóng Xuân Lộc, đập tan cánh cửa thép - cửa ngõ phía Đông Sài Gòn, làm rung chuyển cả hệ thống phòng thủ của địch trong Chiến dịch Hồ Chí Minh. (Ảnh: Tư liệu/TTXVN phát)

 

 Cánh quân phía Đông Bắc của Quân giải phóng vượt xa lộ Biên Hòa, phát triển đánh thẳng về Sài Gòn sau khi tấn công tiêu diệt tập đoàn phòng ngự Biên Hòa, tiêu diệt và làm tan rã Sở chỉ huy Quân đoàn 3 ngụy, Sư đoàn Bộ binh số 18, lực lượng lính thủy đánh bộ, lính nhảy dù, lính thiết giáp ngụy ở Long Bình, trong Chiến dịch Hồ Chí Minh. (Ảnh: Vũ Tạo/ TTXVN)
Cánh quân phía Đông Bắc của Quân giải phóng vượt xa lộ Biên Hòa, phát triển đánh thẳng về Sài Gòn sau khi tấn công tiêu diệt tập đoàn phòng ngự Biên Hòa, tiêu diệt và làm tan rã Sở chỉ huy Quân đoàn 3 ngụy, Sư đoàn Bộ binh số 18, lực lượng lính thủy đánh bộ, lính nhảy dù, lính thiết giáp ngụy ở Long Bình, trong Chiến dịch Hồ Chí Minh. (Ảnh: Vũ Tạo/ TTXVN)

 

 Nhân dân Sài Gòn đổ ra đường, nồng nhiệt chào đón Quân giải phóng tiến vào thành phố. (Ảnh: Hứa Kiểm/TTXVN)
Nhân dân Sài Gòn đổ ra đường, nồng nhiệt chào đón Quân giải phóng tiến vào thành phố. (Ảnh: Hứa Kiểm/TTXVN)

 

 Quân giải phóng đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử tháng 4/1975. (Ảnh: Đinh Quang Thành/TTXVN)
Quân giải phóng đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử tháng 4/1975. (Ảnh: Đinh Quang Thành/TTXVN)

 

Xe tăng của Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) đánh chiếm Bộ Tổng tham mưu Ngụy quyền Sài Gòn lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975. (Ảnh: TTXVN)
Xe tăng của Sư đoàn 10 (Quân đoàn 3) đánh chiếm Bộ Tổng tham mưu Ngụy quyền Sài Gòn lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975. (Ảnh: TTXVN)

 

 Trung úy Bùi Quang Thận, Đại đội trưởng xe tăng 4 (cầm cờ, phía trước) cùng 3 chiến sỹ của Lữ đoàn Tăng-Thiết giáp 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào cắm cờ trên nóc Phủ Tổng thống Ngụy quyền Sài Gòn, trưa 30/4/1975. (Ảnh: Vũ Tạo/ TTXVN)
Trung úy Bùi Quang Thận, Đại đội trưởng xe tăng 4 (cầm cờ, phía trước) cùng 3 chiến sỹ của Lữ đoàn Tăng-Thiết giáp 203, Sư đoàn 304, Quân đoàn 2 tiến vào cắm cờ trên nóc Phủ Tổng thống Ngụy quyền Sài Gòn, trưa 30/4/1975. (Ảnh: Vũ Tạo/ TTXVN)

 

 Xe tăng quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập trưa 30/4/1975, ghi dấu mốc lịch sử kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất hoàn toàn đất nước. (Ảnh: Trần Mai Hưởng/TTXVN)
Xe tăng quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập trưa 30/4/1975, ghi dấu mốc lịch sử kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thống nhất hoàn toàn đất nước. (Ảnh: Trần Mai Hưởng/TTXVN)

 

 Đại úy Phạm Xuân Thệ (bên phải), Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 (Quân đoàn 2) cùng các chiến sỹ Quân giải phóng dẫn giải Tổng thống Dương Văn Minh và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu của Ngụy quyền Sài Gòn tới Đài Phát thanh để đọc lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, trưa 30/4/1975. (Ảnh: TTXVN)
Đại úy Phạm Xuân Thệ (bên phải), Trung đoàn phó Trung đoàn 66, Sư đoàn 304 (Quân đoàn 2) cùng các chiến sỹ Quân giải phóng dẫn giải Tổng thống Dương Văn Minh và Thủ tướng Vũ Văn Mẫu của Ngụy quyền Sài Gòn tới Đài Phát thanh để đọc lời tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, trưa 30/4/1975. (Ảnh: TTXVN)

 

 Tại Cà Mau, đêm 30/4/1975, quân ta tập trung lực lượng tiến công thị xã, kết hợp lực lượng quần chúng nổi dậy chiếm các vị trí quan trọng. 5 giờ sáng 1/5, các mũi tiến công của ta đã vào nội ô thị xã kết hợp phong trào quần chúng nổi dậy giải phóng thị xã Cà Mau lúc 10 giờ ngày 1/5/1975, trong Chiến dịch Hồ Chí Minh. (Ảnh: TTXVN)
Tại Cà Mau, đêm 30/4/1975, quân ta tập trung lực lượng tiến công thị xã, kết hợp lực lượng quần chúng nổi dậy chiếm các vị trí quan trọng. 5 giờ sáng 1/5, các mũi tiến công của ta đã vào nội ô thị xã kết hợp phong trào quần chúng nổi dậy giải phóng thị xã Cà Mau lúc 10 giờ ngày 1/5/1975, trong Chiến dịch Hồ Chí Minh. (Ảnh: TTXVN)

 

  Chiều 30/4/1975, chính quyền Ngụy tại thị xã Rạch Giá, tỉnh Rạch Giá (nay là thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang) đầu hàng cách mạng không điều kiện. Đến sáng sớm ngày 1/5, các địa bàn còn lại của tỉnh như Tân Hiệp, Vĩnh Thuận, Gò Quao… cũng đã được giải phóng hoàn toàn. (Ảnh: TTXVN)
Chiều 30/4/1975, chính quyền Ngụy tại thị xã Rạch Giá, tỉnh Rạch Giá (nay là thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang) đầu hàng cách mạng không điều kiện. Đến sáng sớm ngày 1/5, các địa bàn còn lại của tỉnh như Tân Hiệp, Vĩnh Thuận, Gò Quao… cũng đã được giải phóng hoàn toàn. (Ảnh: TTXVN)

 

 Lực lượng Đặc công hải quân Đoàn 126 giải phóng đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa, ngày 28/4/1975. (Ảnh: TTXVN phát)
Lực lượng Đặc công hải quân Đoàn 126 giải phóng đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa, ngày 28/4/1975. (Ảnh: TTXVN phát)

 

 Bến Năm Căn (Cà Mau) sau ngày giải phóng. Sau khi Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện trưa 30/4, sáng 1/5/1975, tỉnh Cà Mau chính thức được giải phóng. (Ảnh: TTXVN)
Bến Năm Căn (Cà Mau) sau ngày giải phóng. Sau khi Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện trưa 30/4, sáng 1/5/1975, tỉnh Cà Mau chính thức được giải phóng. (Ảnh: TTXVN)

 

 Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đọc diễn văn mừng chiến thắng, thống nhất đất nước trước hàng vạn đồng bào Sài Gòn, ngày 15 tháng 5 năm 1975. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đọc diễn văn mừng chiến thắng, thống nhất đất nước trước hàng vạn đồng bào Sài Gòn, ngày 15 tháng 5 năm 1975. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 

 Đứng trước thời cơ chiến lược lớn với điều kiện đầy đủ về quân sự và chính trị, tháng 10/1974, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp thảo luận kế hoạch chiến lược giải phóng miền Nam. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Đứng trước thời cơ chiến lược lớn với điều kiện đầy đủ về quân sự và chính trị, tháng 10/1974, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp thảo luận kế hoạch chiến lược giải phóng miền Nam. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)

 

 Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng các đồng chí trong Quân ủy Trung ương duyệt phương án tác chiến Chiến dịch Hồ Chí Minh. (Ảnh: TTXVN)
Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng các đồng chí trong Quân ủy Trung ương duyệt phương án tác chiến Chiến dịch Hồ Chí Minh. (Ảnh: TTXVN)

 

 Chiếc xe tăng số hiệu 390 (giữa) thuộc Đại đội 4, Lữ đoàn tăng thiết giáp 203, Quân đoàn 2 - chiếc xe đầu tiên húc đổ cánh cổng Dinh Độc Lập lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975. (Ảnh: Francoise Demulder/TTXVN phát)
Chiếc xe tăng số hiệu 390 (giữa) thuộc Đại đội 4, Lữ đoàn tăng thiết giáp 203, Quân đoàn 2 - chiếc xe đầu tiên húc đổ cánh cổng Dinh Độc Lập lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975. (Ảnh: Francoise Demulder/TTXVN phát)

 

 Các đồng chí lãnh đạo Trung ương Cục và quân dân miền Nam đón Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng vào dự Lễ mừng chiến thắng tại Sài Gòn, ngày 13/5/1975. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Các đồng chí lãnh đạo Trung ương Cục và quân dân miền Nam đón Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng vào dự Lễ mừng chiến thắng tại Sài Gòn, ngày 13/5/1975. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)