Ảnh

Cận cảnh thiết bị định vị máy bay địch dựa vào âm thanh

Cập nhật, 22:17, Thứ Hai, 22/05/2017 (GMT+7)

Phương pháp định vị bằng âm thanh được sử dụng từ giữa Thế chiến 1 tới đầu Thế chiến 2 để dò tìm máy bay đối phương thông qua tiếng động từ động cơ.

Theo Trung Hiếu/VOV.VN

Ảnh: RHP

Binh sĩ Nhật Bản trình diễn cách sử dụng “kèn chiến tranh” vào năm 1932.
Binh sĩ Nhật Bản trình diễn cách sử dụng “kèn chiến tranh” vào năm 1932.

 

Một hệ thống cảnh báo sớm máy bay tại một sân bay nhỏ ở miền nam nước Anh vào thập niên 1930.
Một hệ thống cảnh báo sớm máy bay tại một sân bay nhỏ ở miền nam nước Anh vào thập niên 1930.

 

Một bộ khuếch đại âm thanh mà bộ phận không quân của hải quân Mỹ sử dụng để định vị và liên lạc với máy bay vào cả ngày lẫn đêm. Ảnh chụp năm 1925.
Một bộ khuếch đại âm thanh mà bộ phận không quân của hải quân Mỹ sử dụng để định vị và liên lạc với máy bay vào cả ngày lẫn đêm. Ảnh chụp năm 1925.

 

Hệ thống định vị 4 tai hứng âm thanh ở Anh trong thập niên 1930. Có 3 người vận hành, với 2 người được trang bị ống nghe kiểu bác sĩ gắn vào bộ phận hứng âm thanh.
Hệ thống định vị 4 tai hứng âm thanh ở Anh trong thập niên 1930. Có 3 người vận hành, với 2 người được trang bị ống nghe kiểu bác sĩ gắn vào bộ phận hứng âm thanh.

 

Thiết bị định vị bằng âm thanh của Đức Quốc xã vào năm 1939.
Thiết bị định vị bằng âm thanh của Đức Quốc xã vào năm 1939.

 

Định vị bằng âm thanh có lợi thế là có thể “nhìn” qua các ngọn đồi nhờ tính năng phản xạ âm.
Định vị bằng âm thanh có lợi thế là có thể “nhìn” qua các ngọn đồi nhờ tính năng phản xạ âm.

 

Thiết bị định vị kiểu này có thể dò được mục tiêu ở cự ly từ 5-12km, tùy theo điều kiện thời tiết, kỹ năng của trắc thủ và quy mô đội hình máy bay.
Thiết bị định vị kiểu này có thể dò được mục tiêu ở cự ly từ 5-12km, tùy theo điều kiện thời tiết, kỹ năng của trắc thủ và quy mô đội hình máy bay.

 

Binh lính Thụy Điển vận hành một thiết bị định vị âm thanh vào năm 1940./.
Binh lính Thụy Điển vận hành một thiết bị định vị âm thanh vào năm 1940./.