Ảnh

23 quốc gia tốt nhất thế giới để phụ nữ sống và làm việc

Cập nhật, 19:54, Thứ Ba, 18/04/2017 (GMT+7)

Những quốc gia dưới đây đang góp phần rút ngắn khoảng cách của bất bình đẳng giới, giúp phụ nữ tìm lại đúng vị trí và vai trò của mình trong xã hội.

Theo CTV Thanh Nga/VOV.VN

Thụy Điển: Bình đẳng giới là một trong những nền tảng của xã hội. Gần hai phần ba số học sinh trong các trường đại học đều là phụ nữ.
Thụy Điển: Bình đẳng giới là một trong những nền tảng của xã hội. Gần hai phần ba số học sinh trong các trường đại học đều là phụ nữ.

 

Đan Mạch: Với hệ thống giữ trẻ ban ngày và chính sách nghỉ đẻ linh hoạt nhất trong EU, Đan Mạch là quốc gia tốt thứ hai đối với phụ nữ.
Đan Mạch: Với hệ thống giữ trẻ ban ngày và chính sách nghỉ đẻ linh hoạt nhất trong EU, Đan Mạch là quốc gia tốt thứ hai đối với phụ nữ.

 

Na Uy: Được xem là một trong những quốc gia thực hiện tốt nhất quyền bình đẳng giới. Các bà mẹ có thể nghỉ phép thai sản 35 tuần với mức lương được chi trả đầy đủ.
Na Uy: Được xem là một trong những quốc gia thực hiện tốt nhất quyền bình đẳng giới. Các bà mẹ có thể nghỉ phép thai sản 35 tuần với mức lương được chi trả đầy đủ.

 

Hà Lan: Đất nước này luôn mang lại lợi ích cho những người mới làm mẹ, bao gồm cả việc cho phép họ tiếp cận với nền y tế tiên tiến và chi phí được bảo hiểm chi trả đầy đủ.
Hà Lan: Đất nước này luôn mang lại lợi ích cho những người mới làm mẹ, bao gồm cả việc cho phép họ tiếp cận với nền y tế tiên tiến và chi phí được bảo hiểm chi trả đầy đủ.

 

Canada: Bảo vệ các quyền của phụ nữ trong chính sách đối nội và đối ngoại của Bắc Mỹ.
Canada: Bảo vệ các quyền của phụ nữ trong chính sách đối nội và đối ngoại của Bắc Mỹ.

 

Phần Lan: Là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới trao quyền bầu cử cho phụ nữ và hợp thức hóa bầu cử phổ thông.
Phần Lan: Là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới trao quyền bầu cử cho phụ nữ và hợp thức hóa bầu cử phổ thông.

 

Thụy Sỹ: Đất nước luôn tự hào về sự đa dạng và thái độ cởi mở của mình về các quyền của phụ nữ.
Thụy Sỹ: Đất nước luôn tự hào về sự đa dạng và thái độ cởi mở của mình về các quyền của phụ nữ.

 

Australia: Tỷ lệ phụ nữ và nam giới tham gia thể thao rất cao. Chính điều đó đã làm tăng tuổi thọ trung bình của họ.
Australia: Tỷ lệ phụ nữ và nam giới tham gia thể thao rất cao. Chính điều đó đã làm tăng tuổi thọ trung bình của họ.

 

Áo: Văn hóa phong phú, nền dân chủ với thu nhập cao là những điều tuyệt vời đối với tất cả phụ nữ.
Áo: Văn hóa phong phú, nền dân chủ với thu nhập cao là những điều tuyệt vời đối với tất cả phụ nữ.

 

New Zealand: quốc gia đi đầu trong việc gìn giữ hòa bình, biến nó trở thành một trong những nơi tốt nhất về bình đẳng giới.
New Zealand: quốc gia đi đầu trong việc gìn giữ hòa bình, biến nó trở thành một trong những nơi tốt nhất về bình đẳng giới.

 

Đức: Angela Merkel là bằng chứng cho thấy phụ nữ có thể trở nên mạnh mẽ như nam giới.
Đức: Angela Merkel là bằng chứng cho thấy phụ nữ có thể trở nên mạnh mẽ như nam giới.

 

Vương quốc Anh: nữ thủ tướng Theresa May và một số phụ nữ đang đấu tranh giành quyền bình đẳng giới.
Vương quốc Anh: nữ thủ tướng Theresa May và một số phụ nữ đang đấu tranh giành quyền bình đẳng giới.

 

Luxembourg: là quốc gia đầu tiên cho phép phụ nữ đi bỏ phiếu, thực hiện quyền bầu cử vào năm 1919.
Luxembourg: là quốc gia đầu tiên cho phép phụ nữ đi bỏ phiếu, thực hiện quyền bầu cử vào năm 1919.

 

Pháp: là một trong những quốc gia luôn nỗ lực để chấm dứt sự phân biệt đối xử với phụ nữ.
Pháp: là một trong những quốc gia luôn nỗ lực để chấm dứt sự phân biệt đối xử với phụ nữ.

 

Ireland: những tư tưởng bảo thủ truyền thống đang dần thay đổi giúp phụ nữ bình đẳng hơn với nam giới.
Ireland: những tư tưởng bảo thủ truyền thống đang dần thay đổi giúp phụ nữ bình đẳng hơn với nam giới.

 

Mỹ: năm 2017 phụ nữ chiếm số ghế cao kỷ lục ở quốc hội, một trong những yếu tố giúp Mỹ có mặt trong bảng xếp hạng này.
Mỹ: năm 2017 phụ nữ chiếm số ghế cao kỷ lục ở quốc hội, một trong những yếu tố giúp Mỹ có mặt trong bảng xếp hạng này.

 

Nhật Bản: Phụ nữ Nhật Bản được công nhận quyền bình đẳng với nam giới kể từ khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ II. Hiện nay, đất nước này đang cố gắng khuyến khích nhiều phụ nữ tham gia lực lượng lao động hơn.
Nhật Bản: Phụ nữ Nhật Bản được công nhận quyền bình đẳng với nam giới kể từ khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ II. Hiện nay, đất nước này đang cố gắng khuyến khích nhiều phụ nữ tham gia lực lượng lao động hơn.

 

Tây Ban Nha: Trong những năm gần đây, quốc gia này luôn được đánh giá cao vì cam kết thực hiện bình đẳng giới.
Tây Ban Nha: Trong những năm gần đây, quốc gia này luôn được đánh giá cao vì cam kết thực hiện bình đẳng giới.

 

Italia: Bình đẳng giới trong hôn nhân được đưa ra vào năm 1975, qua đó xóa bỏ hoàn toàn sự độc đoán của người chồng.
Italia: Bình đẳng giới trong hôn nhân được đưa ra vào năm 1975, qua đó xóa bỏ hoàn toàn sự độc đoán của người chồng.

 

Bồ Đào Nha: Phụ nữ Bồ Đào Nha đã có sự bình đẳng về pháp lý với nam giới từ năm 1976.
Bồ Đào Nha: Phụ nữ Bồ Đào Nha đã có sự bình đẳng về pháp lý với nam giới từ năm 1976.

 

Ba Lan: Luật hạn chế phá thai và các tiêu chuẩn trong giáo dục giúp Ba Lan là một trong những nơi tốt nhất để phụ nữ sống.
Ba Lan: Luật hạn chế phá thai và các tiêu chuẩn trong giáo dục giúp Ba Lan là một trong những nơi tốt nhất để phụ nữ sống.

 

Singapore: Hiến chương phụ nữ đã được thông qua năm 1961 để bảo vệ quyền phụ nữ và trẻ em.
Singapore: Hiến chương phụ nữ đã được thông qua năm 1961 để bảo vệ quyền phụ nữ và trẻ em.

 

Cộng hòa Séc: bình đẳng giới luôn là ưu tiên hàng đầu trong chính sách của quốc gia này.
Cộng hòa Séc: bình đẳng giới luôn là ưu tiên hàng đầu trong chính sách của quốc gia này.